Phân biệt trĩ nội trĩ ngoại và các dấu hiệu nhận biết

12/10/24
thanhtam
0

Trĩ nội và trĩ ngoại là 2 bệnh lý thường gặp ở vùng hậu môn – trực tràng. Bệnh thường gây không ít ảnh hưởng tới sức khỏe, đặc biệt có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. Vậy phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại như thế nào để nhận biết chính xác tình trạng bệnh trĩ giúp tăng hiệu quả hỗ trợ điều trị.

Đăng ký đặt lịch hẹn khám ưu tiên - trên website được nhận ưu đãi:
  • 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
  • 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
  • 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
  • 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
  • Nhận ưu đãi CHAT NGAY
  • 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
  • Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

    1. Bệnh trĩ là bệnh gì?

    Icon Bệnh trĩ không chỉ đơn thuần là bệnh của tĩnh mạch. Đây là các bệnh của một hệ thống mạch máu từ tiểu động mạch, tĩnh mạch, thông nối động tĩnh mạch đến cơ trơn và mô liên kết được lót bởi lớp biểu mô bình thường của ống hậu môn.

    Icon Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi.

    IconTình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn.

    Icon Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.

    [Được ưu tiên khám ngay mà không phải xếp hàng, Click vào khung chat dưới đây]

     

    Icon Cả nam lẫn nữ đều có thể bị trĩ, nhất là từ 30 đến 60 tuổi. Cứ 2 người trên 50 tuổi thì có một người bị trĩ (ít nhất 1 lần trong một đời người).

    2. Phân loại bệnh trĩ

    Trĩ chủ yếu có 2 loại, bao gồm trĩ nội và trĩ ngoại.

    Trĩ ngoại

    Khi búi trĩ xuất phát phía dưới đường lược (hay còn gọi là đường hậu môn-trực tràng), được gọi là trĩ ngoại. Lúc này búi trĩ được phủ bởi lớp biểu mô vảy và nằm bên dưới lớp da bao quanh hậu môn.

    Trĩ nội

    Nếu búi trĩ xuất phát phía trên đường lược thì được gọi là trĩ nội, và búi trĩ được bao phủ bởi niêm mạc và lớp biểu mô chuyển tiếp.

    Ngoài ra có cả trĩ hỗn hợp (bao gồm cả trĩ nội trĩ ngoại)

      3. Phân biệt trĩ nội trĩ ngoại qua dấu hiệu

      Bệnh trĩ có thể gây đau đớn, khó chịu, thậm chí chảy máu trực tràng. Các triệu chứng cụ thể phụ thuộc vào loại trĩ, vị trí và mức độ nghiêm trọng của bệnh:

      Cách nhận biết trĩ ngoại

      Trĩ ngoại hình thành dưới da gần lỗ hậu môn, thường xuất hiện với các triệu chứng như:

      Ngứa ở vùng hậu môn

      Sờ thấy khối u cứng/ mềm gần hậu môn

      Đau nhức vùng hậu môn, đặc biệt là khi ngồi

      Trong trường hợp búi trĩ ngoại hình thành cục máu đông (huyết khối), người bệnh sẽ cảm thấy đau đột ngột, khối trĩ có màu ngả xanh, thường tự khỏi trong vòng vài ngày khi cơ thể tái hấp thu cục máu đông.

      Nếu tình trạng không cải thiện, bác sĩ có thể chỉ định thực hiện thủ thuật cắt bỏ.

      [TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sỹ chuyên khoa để nhận những lời khuyên hữu ích qua khung chat bên dưới!]

       

       Cách nhận biết trĩ nội

      Trĩ nội hình thành bên trong niêm mạc của trực tràng dưới, phía trên lỗ hậu môn, đôi khi cũng có thể sa ra ngoài hậu môn. Các triệu chứng cụ thể tùy thuộc vào cấp độ trĩ:

      Trĩ nội độ 1: Khối trĩ sưng to và có thể chảy máu nhưng không nhô ra khỏi hậu môn

      Trĩ nội độ 2: Khối trĩ sa ra khi đi đại tiện hoặc rặn, nhưng sau đó tự quay trở lại vị trí ban đầu trong ống hậu môn.

      Trĩ nội độ 3: Khối trĩ sa ra ngoài và có thể tự quay trở lại vào trong ống hậu môn.

      Độ 4: Búi trĩ sa ra ngoài và không thể quay trở lại vào ống hậu môn, kể cả khi dùng tay.

      Triệu chứng phổ biến của bệnh trĩ nội độ 1 là chảy máu đỏ tươi, có thể nhìn thấy trên giấy vệ sinh, bồn cầu hoặc phủ ngoài phân, nhưng thường không đau. Các dấu hiệu chung bao gồm:

      Đại tiện không tự chủ nhẹ

      Tiết dịch nhầy

      Cảm giác quanh hậu môn sưng lên

      Kích ứng da quanh hậu môn

      Đau

      [Được ưu tiên khám ngay mà không phải xếp hàng, Click vào khung chat dưới đây]

      Khoảng 40% người mắc bệnh trĩ không có triệu chứng. Người ta ước tính rằng tất cả mọi người sẽ mắc bệnh trĩ ở tuổi 50.

      4. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ

      Các đối tượng dưới đây có nguy cơ mắc bệnh trĩ nhất:

      Những người thường xuyên bị táo bón, hoặc tiêu chảy làm tăng tần suất bệnh trĩ, rặn làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch gây căng giãn và ứ máu

      Những người có chế độ ăn ít chất xơ, làm tăng tần suất bệnh trĩ

      Những người thừa cân và béo phì, làm gia tăng tần suất bệnh

      Những người gia tăng áp lực ổ bụng do thường xuyên lao động nặng như: khuân vác, vận động viên cử tạ, quần vợt, v.v…

      Tôi muốn được liên hệ tư vấn ngay bây giờ

      Người đứng lâu, ngồi nhiều như thư ký, thợ may, nhân viên bán hàng làm gia tăng áp lực ổ bụng cản trở sự hồi lưu máu về tim đưa đến giãn tĩnh mạch hậu môn

      Những đối tượng có u vùng tiểu khung bao gồm u đại trực tràng, u ở tử cung và thai nhiều tháng làm cản trở hồi lưu máu trở về tim gây giãn tĩnh mạch

      5. Cách điều trị trĩ nội và trĩ ngoại

      Đối với cấp độ như ở trĩ nội, phương thức điều trị thường là từ độ 1 đến độ 3 bằng thuốc khi các đám rối tĩnh mạch vẫn có sự đàn hồi

      Khi trĩ độ 4, đám rối tĩnh mạch trĩ bị co giãn quá mức, gần như không còn khả năng phục hồi bằng phương pháp nội khoa, thì buộc phải phẫu thuật cắt bỏ.

      Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất!

      Đối với trĩ ngoại, cũng tùy vào thời kỳ của bệnh, các bác sĩ sẽ xác định một phác đồ điều trị cụ thể cho từng bệnh nhân, cũng tuân theo quy tắc mức độ nhẹ thì dùng phương pháp bảo tồn, nặng hơn thì phải phẫu thuật

      Người bệnh trĩ cần tới trực tiếp bệnh viện khi thấy các dấu hiệu bệnh để kịp thời hỗ trợ điều trị

      Nếu gặp các dấu hiệu như trên, bạn có thể đến các cơ sở y tế gần bạn hoặc các bệnh viện đa khoa tại địa phương để được thăm khám.

      Tại Quảng Ngãi, bạn có thể tham khảo phòng khám đa khoa Quảng Ngãi để được chẩn đoán và tư vấn các phương pháp hỗ trợ điều trị khi bị trĩ nội hay trĩ ngoại.

      Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, được đào tạo bài bản, chuyên môn sâu về các bệnh hậu môn – trực tràng. Bác sĩ không chỉ giỏi về tay nghề mà còn tận tâm, luôn đặt sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu.

      Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi nằm ở khu vực trung tâm, dễ dàng tiếp cận từ nhiều tuyến đường lớn. Điều này giúp bệnh nhân dễ dàng di chuyển, tiết kiệm thời gian và công sức khi đến khám và chữa bệnh.

      Hãy liên hệ ngay tới hotline: 0866.901.115 để được tư vấn cụ thể, với các chuyên gia của phòng khám đa khoa Quảng Ngãi nhé. Phòng khám sẽ hỗ trợ tư vấn miễn phí thông tin 24/24h cho các bạn.

      ẢNH 20-10 DAKHOAQUANGNGAI

      THÔNG TIN LIÊN HỆ

      phòng khám đa khoa quảng ngãi

      Địa chỉ: 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi

      Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 0866.901.115 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.

      Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi:

        Y tá
        icon box gift
        icon facebook
        icon zalo

        Bác sĩ gửi yêu cầu tư vấn cho bạn!

        lienhe