Những triệu chứng nhận biết sớm bệnh nứt kẽ hậu môn

14/02/25
Bs.Trang
0

Nứt kẽ hậu môn là một bệnh lý viêm xảy ra ở khu vực trực tràng – hậu môn. Vì vị trí này khá nhạy cảm nên thường người bệnh sẽ e ngại đi khám. Để hạn chế tối đa biến chứng nghiêm trọng, việc theo dõi, phát hiện sớm nhằm hỗ trợ điều trị kịp thời là thực sự cần thiết.

Đăng ký đặt lịch hẹn khám ưu tiên - trên website được nhận ưu đãi:
  • 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
  • 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
  • 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
  • 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
  • Nhận ưu đãi CHAT NGAY
  • 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
  • Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

    1. Thế nào là bị nứt kẽ hậu môn?

    Icon Nứt kẽ hậu môn là tình trạng có vết rách ở niêm mạc hậu môn gây đau, thường xảy ra sau khi cố rặn phân cứng. Đây là một trong những bệnh lý điển hình thường gây đau rát hậu môn và chảy máu khi đi đại tiện.

    Icon Nứt kẽ hậu môn thường xảy ra ở tuổi trung niên, nhưng cũng là nguyên nhân chảy máu hậu môn hay gặp ở tuổi thiếu niên.

    Icon Đa số các trường hợp bệnh sẽ khỏi trong vòng vài tuần với việc cải thiện tình trạng táo bón, nhưng một số ít nứt kẽ hậu môn sẽ thành mạn tính và cần phải trị liệu bằng phẫu thuật.

    Icon Nứt kẽ hậu môn có thể dẫn đến nhiều biến chứng như:

    Icon Nứt kẽ hậu môn mạn tính: nứt kẽ hậu môn không lành sau 6 tuần sẽ trở thành mạn tính.

    Icon Nứt kẽ hậu môn tái phát.

    Icon Vết nứt lan vào cơ vòng hậu môn: làm cho vết nứt khó lành cần hỗ trợ điều trị bằng thuốc hoặc phải phẫu thuật.

    Icon Bạn có câu hỏi cần giải đáp, đừng ngần ngại TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ VỚI TƯ VẤN 24/24H

     

    2. Nhận biết triệu chứng nứt kẽ hậu môn 

    Nứt kẽ hậu môn và trĩ tuy là hai bệnh khác nhau nhưng rất dễ nhầm lẫn với nhau, vì hai bệnh này đều có thể gây ra chảy máu trực tràng.

    Icon Dấu hiệu nứt kẽ hậu môn gồm:

    Icon Đau dữ dội khi đi đại tiện rồi sau đó hết đau.

    Icon Sau nhiều giờ đi đại tiện cơ thể vẫn có cảm giác đau.

    Icon Trên phân hay trên giấy vệ sinh phát hiện thấy có máu đọng lại.

    Icon Cảm giác ngứa hoặc rát nơi hậu môn.

    Icon Đặc biệt có thể quan sát được vết rách nơi gần vòng cơ hậu môn.

    Icon Trên vùng da quanh vết nứt có cục u nhỏ.

    Icon Sự chần chừ có thể làm tình trạng nặng hơn! KẾT NỐI NGAY để được hỗ trợ sớm nhất

    Icon Dấu hiệu của bệnh trĩ:

    Icon Gây chảy máu trực tràng hoặc hậu môn, khi đi đại tiện hoặc khi lau chùi hậu môn sau khi đi vệ sinh sẽ thấy máu tươi.

    Icon Tăng tiết dịch nhầy gây cảm giác khó chịu, kích ứng.

    Icon Ngứa rát hậu môn thường xuyên, đặc biệt khi đi vệ sinh.

    Icon Sưng quanh vùng hậu môn.

    Icon Có thể nhận thấy một khối u lồi ra gần hậu môn, đôi khi là huyết khối tại búi trĩ, gây đau và rát.

      3. Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi không?

      Đối với vấn đề thắc mắc nứt kẽ hậu môn có tự khỏi hay không? Câu trả lời sẽ còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý của mỗi người mới có thể đưa ra kết luận.

      Icon Trong hầu hết các trường hợp, vết nứt sẽ tự khỏi mà không cần điều trịi y tế hoặc phẫu thuật.

      Icon Tuy nhiên, một số người có thể gặp các vấn đề mãn tính nếu vết thương không lành lại. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.

      Icon Thông thường, nếu bệnh còn ở giai đoạn đầu, kích thước của vết nứt kẽ hậu môn vẫn còn nhỏ thì chúng có thể tự lành lại sau một thời gian ngắn.

      Icon Chỉ cần người bệnh chú ý về chế độ ăn uống và cải thiện được tình trạng táo bón. Đây vốn là tác động của cơ chế miễn dịch tự nhiên của cơ thể chúng ta.

      Icon Còn với các vết nứt kẽ hậu môn đã quá rộng và sâu thì không thể tự lành lại được.

      Icon Khi đặt lịch hẹn khám trước trên website sẽ được giảm ngay chi phíĐẶT LỊCH HẸN VỚI BÁC SĨ NGAY

      Icon Người bệnh khi đó buộc phải cần đến sự can thiệp các bác sĩ chuyên môn thì mới có thể đạt chữa được.

      Icon Đặc biệt hơn là khi những vết nứt ở hậu môn, vốn dĩ là một vị trí nhạy cảm, rất dễ tích tụ nhiều vi khuẩn, các loại nấm và ký sinh trùng gây hại.

      Icon Chúng là tác nhân khiến cho các vết nứt càng ngày càng nghiêm trọng hơn. Đừng chủ quan và trì hoãn việc chữa trị vì rất có thể bệnh sẽ trở nặng thêm và gây ra các biến chứng nghiêm trọng.

      Icon Người bệnh ngoài việc phải đối mặt với tình trạng đau rát và chảy máu hậu môn thì còn có nguy cơ bị bội nhiễm, nhiễm trùng nghiêm trọng nữa.

      4. Nguyên nhân gây nên nứt kẽ hậu môn

      Nguyên nhân chính xác gây ra bệnh nứt kẽ hậu môn thường gặp nhất là ở người có khối phân to, rắn, chắc, lúc đại tiện sẽ gây chấn thương ống hậu môn, đặc biệt là bệnh táo bón dài ngày.

      Ngoài ra còn có các nguyên nhân sau:

      Icon Viêm nhiễm vùng hậu môn trực tràng: Các tế bào viêm sản sinh ra các men phân hủy chất keo, làm giảm sức bền tổ chức, khi có sự căng dãn thì vết nứt dễ xuất hiện, nhất là khi phân rắn đi qua sẽ làm rách lớp niêm mạc da hậu môn tạo nên ổ loét.

      Icon Viêm xơ cơ thắt trong hậu môn: Khối cơ thắt hậu môn phì đại, tăng trương lực, co thắt rất mạnh, sự co thắt của cơ thắt trong là yếu tố cơ bản làm cho ổ loét không lành được.

      Icon Thiếu máu tại chỗ làm ổ loét không lành được và gọi là loét thiếu máu.

      Icon Yếu tố cơ địa: Do cơ thể một số người có cấu tạo vòng hậu môn nhỏ.

      Icon Bạn có câu hỏi cần giải đáp, đừng ngần ngại TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ VỚI TƯ VẤN 24/24H

       

      Icon Bệnh HIV, lao hậu môn – trực tràng, giang mai.

      Icon Bệnh Crohn hoặc các bệnh viêm đại tràng khác, ung thư hậu môn – trực tràng.

      Icon Chấn thương: Phân cứng hoặc phân quá lớn, sau mổ cắt trĩ, hẹp hậu môn, sau khi rặn sinh.

      5. Cách giảm triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn

      Như đã nói ở trên nếu vết nứt còn nhỏ thì ta có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản để giúp việc đi vệ sinh dễ dàng hơn.

      Điều này sẽ giúp các vết nứt lành lại cũng như giảm nguy cơ phát triển các vết nứt mới trong tương lai.

      Icon Không cố nhịn khi có cảm giác muốn đi đại tiện, điều này có thể khiến phân của bạn bị khô và khó đại tiện hơn.

      Icon Bạn có thể giúp làm dịu cơn đau bằng cách dùng thuốc giảm đau đơn giản.

      Icon Tập thể dục thường xuyên, nên đặt mục tiêu thực hiện ít nhất 150 phút hoạt động thể chất mỗi tuần.

      Icon Ngâm mông trong bồn nước ấm vài lần trong ngày, đặc biệt là sau khi đi tiêu.

      Icon Điều trịi chứng táo bón có thể khiến vết nứt kẽ hậu môn lành lại.

      Trên đây là những thông tin chia sẻ về bệnh nứt kẽ hậu môn. Để đảm bảo an toàn, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để được chẩn đoán và xử lý sớm thì khả năng phục hồi càng cao mà không để lại bất cứ di chứng nào.

      Mọi thông tin chi tiết hay muốn đặt lịch khám, vui lòng liên hệ hotline: 0866 901 115 của phòng khám đa khoa Quảng Ngãi để được hỗ trợ giải đáp, tư vấn chi tiết nhé!

      ẢNH 20-10 DAKHOAQUANGNGAI

      THÔNG TIN LIÊN HỆ

      phòng khám đa khoa quảng ngãi

      Địa chỉ: 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi

      Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 0866.901.115 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.

      Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi:

        Y tá
        icon box gift
        icon facebook
        icon zalo

        Bác sĩ gửi yêu cầu tư vấn cho bạn!

        lienhe