Chảy máu hậu môn có thể là dấu hiệu báo trước rằng bạn đang mắc một bệnh lý ở đường tiêu hóa cần được hỗ trợ điều trị kịp thời như trĩ, nứt kẽ hậu môn,…v.v. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách xử lý tình trạng hậu môn chảy máu qua bài viết dưới đây nhé!
- 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
- 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
- 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
- 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
- Nhận ưu đãi CHAT NGAY
- 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
1. Chảy máu hậu môn là hiện tượng gì?
Chảy máu tiêu hóa là hiện tượng máu thoát ra khỏi lòng mạch chảy vào lòng ống tiêu hóa, biểu hiện lâm sàng là nôn ra máu; chảy máu tiêu hóa trên hay đi ngoài ra máu có thể gặp cả trong chảy máu tiêu hóa trên hay dưới.
Ngoài ra đây còn là là những trường hợp chảy máu tiêu hóa có nguyên nhân tại ống hậu môn hay gần ống hậu môn.
Người bệnh quan tâm nhiều đến chảy máu hậu môn vì những lý do sau:
Máu chảy ra thường có màu đỏ tươi. Trong sinh hoạt hằng ngày, hiện tượng chảy màu đỏ tươi thường thấy ở trường hợp chảy máu đáng quan ngại. Chỉ cần vài giọt máu cũng làm cho bồn cầu có màu đỏ rực, thu hút ngay sự chú ý của người bệnh.
Chảy máu có thể nhẹ như máu thấm vào giấy vệ sinh, nhiều hơn như nhỏ từng giọt nhưng có thể rất nặng: chảy máu giống như cắt_cổ (tiết) gà.
Chảy máu thường xảy ra khi người bệnh đi ngoài. Máu chảy trước, ngay hay sau khi phân được tống ra ngoài.
Điều này làm người bệnh không dám đi ngoài, không dám đi ngoài làm người bệnh lại không dám ăn. Vừa mất máu vừa không dám ăn khiến người bệnh mau mất sức.
[Được ưu tiên khám ngay mà không phải xếp hàng, Click vào khung chat dưới đây]
2. Phương pháp chẩn đoán khi người bệnh bị chảy máu hậu môn
Hỏi bệnh sử: Giúp thu hẹp các nguyên nhân có thể dẫn đến chảy máu hậu môn.
Xét nghiệm công thức máu: Đánh giá mức độ mất máu, có thể kèm thêm các marker tầm soát ung thư đường tiêu hóa.
Soi hậu môn: Giúp kiểm tra ống hậu môn.
Nội soi đại tràng: Giúp kiểm tra toàn bộ ruột già và sàng lọc ung thư đại tràng.
Xét nghiệm phân: Để tìm bằng chứng về chảy máu, máu ẩn trong phân hoặc viêm.

3. Bệnh lý gây ra tình trạng hậu môn chảy máu
Nhiễm trùng
Bệnh kiết lỵ là tình trạng bị nhiễm trùng ở ruột do một số vi khuẩn như Campylobacter jejuni, Escherichia coli, Clostridium difficil,…v.v. gây ra.
Triệu chứng của kiết lỵ là tiêu chảy kèm với máu có lẫn trong phân, đau bụng, sốt. Tuy nhiên bệnh này thường được điều_trị bằng kháng sinh.
Bệnh viêm ruột (IBD)
Bệnh viêm ruột thường gặp ở người lớn dưới 50 tuổi, đây là một trong những nguyên nhân phổ biến gây hậu môn chảy máu. Hai loại viêm ruột thường gặp đó là bệnh Crohn và viêm loét đại tràng.
Khi bị viêm ruột, máu sẽ chảy số lượng ít đến trung bình, máu đỏ tươi và lẫn với phân và chất nhầy.
[TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sỹ chuyên khoa để nhận những lời khuyên hữu ích qua khung chat bên dưới!]
Nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý dễ gây chảy máu hậu môn. Vết rách xuất hiện ở niêm mạc ống hậu môn, nguyên nhân thường là do táo bón dẫn đến phân cứng khi đi ngoài.
Nứt kẽ hậu môn có thể gây hậu môn chảy máu nhẹ, máu chảy ra thường có màu đỏ tươi và lẫn với phân.
Niêm mạc bị rách dẫn đến các dây thần kinh và mạch máu bị lộ ra ngoài nên gây đau ở khu vực này.
Bệnh trĩ
Bệnh trĩ là bệnh mà các tĩnh mạch trực tràng ở vùng hậu môn và trực tràng bị giãn ra. Bệnh trĩ thường gây chảy máu do các búi trĩ bị giãn ra, kèm theo đau rát, khó chịu, ngứa.
Trĩ nội và trĩ ngoại đều có thể gây chảy máu hậu môn nhưng không đau, bệnh nhân chỉ biết được bản thân bị trĩ khi cảm thấy có khối thịt phồng ở hậu môn khi đi đại tiện.
4. Biến chứng nguy hiểm có thể gặp phải khi hậu môn chảy máu
Chảy máu hậu môn nhẹ hoặc xuất hiện đốm máu do táo bón, bệnh trĩ thường ít nguy hiểm.
Tuy nhiên, nếu chảy máu hậu môn xảy ra liên tục, máu chảy ra nhiều có thể dẫn đến sốc do cơ thể không cung cấp đủ máu, đe dọa tính mạng. Đặc biệt tình trạng này nếu không được hỗ trợ điều trị có thể dẫn đến tổn thương nội tạng.
Ngoài ra, chảy máu hậu môn có thể là dấu hiệu khi mắc polyp và nếu không được điều trị có thể dẫn đến ung thư đại trực tràng.
Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất!
5. Bị chảy máu hậu môn – Khi nào cần gặp bác sĩ?
Hãy đến gặp bác sĩ nếu bạn xuất hiện tình trạng kéo dài hơn 1 – 2 ngày hoặc sớm hơn nếu việc chảy máu diễn ra nhiều và ảnh hưởng khó chịu đến cơ thể.
Bên cạnh đó, khi gặp các dấu hiệu như:
Đi ngoài đau rát,
Đau bụng hoặc táo bón kéo dài
Mất nước, mệt mỏi và xanh xao
Các bạn nên đến gặp bác sĩ sớm để được chẩn đoán và hỗ trợ điều trị tình trạng bệnh lý của mình.
Nếu gặp các dấu hiệu như trên, bạn có thể đến các cơ sở y tế gần bạn hoặc các bệnh viện đa khoa tại địa phương để được thăm khám. Tại Quảng Ngãi, bạn có thể tham khảo phòng khám Đa khoa Quảng Ngãi để được chẩn đoán và tư vấn các phương pháp hỗ trợ điều trị khi bị chảy máu hậu môn.
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ số hotline: 0866 901 115 để được các chuyên gia phòng khám hỗ trợ và tư vấn kịp thời. Thông tin của bạn luôn được bảo mật.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
phòng khám đa khoa quảng ngãi
Địa chỉ: 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi
Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 0866.901.115 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.
Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi: