Sa trực tràng và trĩ là hai bệnh lý có triệu chứng tương đối giống nhau. Việc phân biệt sa trực tràng và trĩ không chỉ giúp xác định đúng bệnh mà còn hỗ trợ điều trị bệnh kịp thời. Vậy cách phân biệt sa trực tràng và trĩ là gì? Mời các bạn tìm hiểu đáp án trong bài viết ngay dưới đây!
- 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
- 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
- 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
- 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
- Nhận ưu đãi CHAT NGAY
- 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
1. Sa trực tràng và trĩ là bệnh như thế nào?
Sa trực tràng là bệnh mà một phần hay toàn bộ thành trực tràng (phần cuối của ruột già trước khi đổ vào hậu môn) chui ra ngoài qua lỗ hậu môn.
Bệnh được phân thành 4 cấp độ như sau:
Độ 1: Trực tràng chỉ sa xuống khi gắng sức mạnh, khi rặn đại tiện sau đó tự co lại nhanh chóng.
Độ 2: Trực tràng luôn sa ra ngoài khi đi đại tiện và khó co lên lại, phải lấy tay đẩy lên; niêm mạc thường bị phù nề.
Độ 3: Trực tràng đã sa ngay khi gắng sức nhẹ (ho, cười, hắt hơi, đi bộ, ngồi xổm,…) và không tự co vào được. Người bệnh xuất hiện thêm tình trạng chảy máu, trung tiện mất tự chủ.
Độ 4: Đại tràng sa thường xuyên liên tục ngay cả khi người bệnh ở tư thế đứng. Niêm mạc tuyến bị loét hoại tử, thành sẹo, cơ thắt mất trương lực, trung đại tiện mất tự chủ, không giữ được nước tiểu. Người bệnh dễ bị nhiễm trùng hậu môn.
Còn bệnh trĩ xảy ra do các đám rối tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng giãn nở quá mức hình thành búi trĩ. Dựa vào vị trí của búi trĩ so với đường lược (đường có hình răng lược chia 2/3 trên và 1/3 dưới của ống hậu môn) mà người ta phân loại như sau:
Bệnh trĩ nội: Búi trĩ xuất hiện ở trên đường lược. Búi trĩ ở bệnh trĩ nội có cấp độ tiến triển khá giống như sa trực tràng nên dễ gây nhầm lẫn nhất.
Bệnh trĩ ngoại: Khi búi trĩ ở dưới đường lược, luôn thấy ở rìa hậu môn.
Bệnh trĩ hỗn hợp: Búi trĩ ở cả trên và dưới đường lược.
Khi mắc bệnh trĩ, người bệnh sẽ gặp các triệu chứng khó chịu như đau rát hậu môn, chảy máu khi đi cầu, chảy dịch, sa búi trĩ (với trĩ nội)…
Bởi hai bệnh lý này đều có khối sa ra ngoài hậu môn, đồng thời gây chảy máu khi đi đại tiện nên nhiều người hay bị nhầm chúng với nhau.
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, đừng ngần ngại TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ VỚI TƯ VẤN 24/24H
2. Cách phân biệt sa trực tràng và trĩ
Phải làm sao để phân biệt sa trực tràng và trĩ? Để phân biệt sa trực tràng và trĩ, có 2 cách như sau:
Phân biệt sa trực tràng và trĩ bằng đặc điểm khối sa
Ở bệnh trĩ: Bề mặt khối sa chính là lớp niêm mạc của hậu môn. Búi trĩ thường ngắn, tạo thành từ một hay nhiều búi không đều nhau.
Với bệnh sa trực tràng: Khối sa là một phần hay toàn bộ trực tràng. Chúng dài, tròn đều theo hình tròn đồng tâm.
Phân biệt sa trực tràng và trĩ bằng triệu chứng chảy máu khi đi đại tiện
Ở bệnh trĩ: Ngay từ giai đoạn đầu đã có hiện tượng đi ngoài ra máu, lượng máu chảy ra tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh.
Khi mới bị trĩ, máu chảy ra thường ít, bám bên ngoài phân, đôi khi bạn chỉ nhận thấy có máu khi thấm giấy vệ sinh. Búi trĩ nhỏ nên không gây đau đớn nhiều.
Khi bệnh tiến triển nặng hơn, búi trĩ sưng to, đau rát, lượng máu chảy ra cũng nhiều hơn, có thể nhỏ thành từng giọt hoặc phun thành tia.
Sự chần chừ có thể làm tình trạng nặng hơn! KẾT NỐI NGAY để được hỗ trợ sớm nhất
Còn bệnh sa trực tràng: Có hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện nhưng lượng máu chảy ra ít và thường bị lẫn vào trong phân.
Như vậy, nếu để ý kỹ, bạn vẫn có thể phân biệt sa trực tràng và trĩ. Tuy nhiên để chẩn đoán chính xác, ngay khi có triệu chứng bất thường ở hậu môn, bạn nên đi thăm khám ở các cơ sở y tế càng sớm càng tốt.
Nếu để lâu dài, các triệu chứng của hai bệnh lý này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống mà bạn còn phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm. Chẳng hạn như với trĩ sẽ gây thiếu máu, nghẹt búi trĩ, nhiễm trùng hậu môn,…v.v.

3. Khắc phục sa trực tràng và trĩ bằng cách nào?
Sau khi đã phân biệt sa trực tràng và trĩ, người bệnh cần khắc phục ra sao? Dưới đây là một số phương pháp khắc phục sa trực tràng và trĩ:
Đối với bệnh sa trực tràng
Khi bệnh còn ở giai đoạn nhẹ, phương pháp điềutrị nội khoa như: dùng thuốc nhuận tràng, thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt (bổ sung nhiều nước, chất xơ, tập thói quen đi đại tiện mỗi ngày,…) sẽ mang lại kết quả tốt.
Tuy nhiên, khi bệnh đã tiến triển nặng hơn, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật. Các phương pháp phẫu thuật sa trực tràng bao gồm: Phẫu thuật qua đường bụng, phẫu thuật theo đường tầng sinh môn, phẫu thuật Longo,… Tùy mức độ bệnh cũng như thể trạng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp.
Khi đặt lịch hẹn khám trước trên website sẽ được giảm ngay chi phí ➨ ĐẶT LỊCH HẸN VỚI BÁC SĨ NGAY
Đối với bệnh trĩ
Nếu búi trĩ quá to, mất hoàn toàn độ đàn hồi, người bệnh cũng sẽ được chỉ định phẫu thuật cắt trĩ.
Tuy nhiên, bệnh này rất dễ tái phát lại, kể cả khi bạn đã phẫu thuật xong, thời gian sau búi trĩ vẫn có nguy cơ cao xuất hiện lại.
Chưa kể phẫu thuật cắt trĩ thường gây nhiều đau đớn và bất tiện trong quá trình hồi phục.
Do đó với căn bệnh này, tốt nhất là bạn nên áp dụng biện pháp tác động đến nguyên nhân hình thành trĩ ngay từ đầu, vừa tránh nguy cơ phải phẫu thuật vừa phòng ngừa triệu chứng bệnh tái phát.
Qua bài viết này, hy vọng các bạn đã biết cách phân biệt sa trực tràng và trĩ. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, bạn vui lòng gọi điện vào số hotline: 0866 901 115 để được giải đáp chi tiết. Xin cảm ơn!
THÔNG TIN LIÊN HỆ
phòng khám đa khoa quảng ngãi
Địa chỉ: 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi
Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 0866.901.115 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.
Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi: