Áp xe hậu môn có nguy hiểm không? Những điều bạn cần biết

03/10/24
hanhan
0

Sự xuất hiện của áp xe hậu môn sẽ khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, ngứa ngáy, cuộc sống hàng ngày gặp nhiều bất tiện. Vậy bị áp xe ở mông xuất phát từ đâu? áp xe hậu môn có nguy hiểm không? Những vấn đề này sẽ được phòng khám đa khoa Quảng Ngãi chia sẻ cùng bạn ngay trong bài viết sau đây.

Đăng ký đặt lịch hẹn khám ưu tiên - trên website được nhận ưu đãi:
  • 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
  • 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
  • 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
  • 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
  • Nhận ưu đãi CHAT NGAY
  • 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
  • Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

    1. Dấu hiệu áp xe hậu môn

    Người bị áp xe hậu môn thường có các dấu hiệu:

    Đau nhức hậu môn ở nơi có ổ áp xe, cơn đau có xu hướng tăng khi ngồi lâu, đứng hoặc đi ngoài.

    Có khối sưng, đỏ, cứng ở quanh hậu môn gây cảm giác đau nhức, căng tức cho người bệnh.

    Khối sưng tăng kích thước, vỡ ra và chảy mủ đặc màu vàng, có mùi hôi. Tại vị trí chảy mủ có vết loét sâu rộng khó liền.

    Hậu môn luôn trong tình trạng ngứa ngáy, ẩm ướt do dịch mủ từ ổ áp xe cạnh hậu môn chảy ra.

    Mệt mỏi, sốt, mất ngủ, ớn lạnh.

    2. Nguyên nhân gây áp xe hậu môn

    Các trường hợp bị áp xe ở mông thường xuất phát từ những nguyên nhân sau:

    Quá trình vệ sinh hậu môn không sạch sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tích tụ gây viêm nhiễm kéo dài.

    Mắc bệnh lý vùng hậu môn: bệnh trĩ, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,… khiến cho vi khuẩn xâm nhập sâu vào tổ chức kẽ ở khu vực hậu môn – trực tràng.

    Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất!

    Cơ thể suy nhược, thiếu máu, hệ miễn dịch suy giảm, tiểu đường,…v.v. làm tăng nguy cơ gây bênh.

    Sau tiểu phẫu một số bệnh lý như: cắt tầng sinh môn, nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ,…v.v. nếu việc vệ sinh không tốt rất dễ bị vi khuẩn tấn công và hình thành áp xe cạnh hậu môn.

    Lao động nặng trong thời gian dài, tác dụng phụ của việc dùng thuốc, có dị vật ở hậu môn nhưng hỗ trợ điều trị sai hướng,…v.v.

      3. Phòng ngừa bệnh áp xe hậu môn

      Nếu được điều_trị và chăm sóc phù hợp, người bệnh sẽ được hồi phục trong một thời gian ngắn. Để phòng tránh bệnh lý này nên mọi người hãy tuân thủ theo những lời khuyên dưới đây:

      Có chế độ sinh hoạt khoa học, lành mạnh;

       Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, khô thoáng;

      Sử dụng BCS khi “làm chuyện đó”.

       Thay bỉm thường xuyên và vệ sinh đúng cách trong khi thay bỉm đối với trẻ nhỏ và bé tập đi.

      4. Cách xử trí áp xe hậu môn trực tràng

      Tùy vào mức độ và tình trạng áp xe ở mông, bác sĩ sẽ đưa ra cách điều_trị phù hợp. Phương pháp hỗ trợ điều trị áp xe hậu môn trực tràng bao gồm nội khoa kết hợp ngoại khoa.

      Bằng phương pháp nội khoa

      Bệnh nhân chủ yếu được chỉ định dùng thuốc kháng sinh để điều_trị viêm nhiễm trùng.

      Nếu khối áp xe gây đau dữ dội thì được kê thêm thuốc giảm đau.

      Trường hợp khối áp xe gây táo bón thì được kê thêm thuốc làm mềm phân.

      [TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sỹ chuyên khoa để nhận những lời khuyên hữu ích qua khung chat bên dưới!]

       

       Bằng phương pháp ngoại khoa

      Rạch dẫn lưu mủ là phương pháp điều_trị phổ biến được chỉ định khi đã hình thành khối áp xe. Nếu bị áp xe hậu ở mông mức độ nhẹ, ở vị trí nông và ngoài hậu môn, có thể gây tê tại chỗ.

      Trường hợp nặng, sâu và rộng, bệnh nhân cần được gây mê để tiến hành phẫu thuật. Thời điểm phẫu thuật cũng cần được lựa chọn phù hợp.

      Khi mủ chưa hình thành, rạch dẫn lưu mủ có thể khiến nhiễm trùng lan rộng. Nếu thực hiện trễ có thể gây đau đớn và chảy mủ nhiều, lan rộng ra các vùng xung quanh, làm khối áp xe lớn hơn.

      [Được ưu tiên khám ngay mà không phải xếp hàng, Click vào khung chat dưới đây]

      Áp xe hậu môn trực tràng là nhiễm trùng rất nguy hiểm cần được xử trí đúng thời điểm, trước khi khối áp xe vỡ để hạn chế nhiễm trùng lan rộng, gây biến chứng.

      Các biến chứng sau phẫu thuật áp xe ở mông có thể bao gồm:

      Nhiễm trùng;

      Nứt hậu môn;

      Áp xe tái phát;

      Sẹo.

      Sau khi hỗ trợ điều trị thành công bệnh áp xe hậu môn, để dự phòng tái lại áp xe cần tuân theo lời khuyên của bác sĩ.

      Khi nhận thấy tình trạng áp xe hậu môn trở lại, bệnh nhân không nên quá lo lắng hoặc sợ hãi, bởi điều đó chỉ khiến bệnh trở nên nặng hơn. Điều đầu tiên bạn cần bình tĩnh và đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và đưa ra cách giải quyết phù hợp.

      Người bệnh có thể đến các cơ sở y tế uy tín để khám chữa bệnh. Hiện nay, một số bệnh viện, phòng khám đã áp dụng phương pháp xâm lấn tối thiểu (HCPT) vào trong việc hỗ trợ điều trị bệnh áp xe hậu môn.

      Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất!

      Phương pháp này được ưa chuộng vì có nhiều ưu điểm, cụ thể như việc không gây ảnh hưởng đến các tổ chức thần kinh xung quanh hậu môn, không đau, không chảy máu và quan trọng là không tái lại. Kỹ thuật ra đời đã giúp cho người bệnh tránh được những nguy cơ và đau đớn do phẫu thuật.

      Ngoài ra, người bệnh nên tuân thủ các hướng dẫn chăm sóc của bác sĩ, có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, vận động hợp lý để tăng cường miễn dịch và tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.

      Theo đó, bệnh sẽ được cải thiện một cách ổn thỏa, anh chị em có thể sinh hoạt như bình thường.

      ẢNH 20-10 DAKHOAQUANGNGAI

      THÔNG TIN LIÊN HỆ

      phòng khám đa khoa quảng ngãi

      Địa chỉ: 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi

      Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 0866.901.115 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.

      Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi:

        Y tá
        icon box gift
        icon facebook
        icon zalo

        Bác sĩ gửi yêu cầu tư vấn cho bạn!

        lienhe