Tình trạng đi nặng ra máu tươi khá phổ biến và khiến nhiều người lo lắng khi mắc phải, bởi đây có thể là nguyên nhân của nhiều bệnh lý. Từ những bệnh thông thường như trĩ, nứt kẽ hậu môn đến những căn bệnh nghiêm trọng hơn như ung thư đại trực tràng.
Vậy, đi ngoài xuất hiện máu là dấu hiệu của bệnh gì và do những nguyên nhân nào? Hãy tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
- 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
- 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
- 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
- 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
- Nhận ưu đãi CHAT NGAY
- 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
1. Tổng quan về tình trạng đi nặng ra máu tươi
Tình trạng đi nặng ra máu tươi biểu hiện qua việc máu xuất hiện trong phân hoặc khi đi tiêu.
Cụ thể, bạn có thể nhận thấy máu tươi trên giấy vệ sinh sau khi lau hậu môn, máu trong bồn cầu làm nước bị nhuộm đỏ.
Hoặc, máu lẫn trong phân với màu sắc khác nhau như đỏ tươi, đỏ sẫm hoặc đen, màu sắc có thể giúp bạn phát hiện vị trí xuất huyết trong đường tiêu hóa:
Máu đỏ tươi
Thường xuất hiện khi vị trí chảy máu gần hậu môn, như bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn hoặc các tổn thương nhỏ ở trực tràng.
Máu đỏ sẫm hoặc màu hạt dẻ
Cho thấy vị trí chảy máu có thể ở ruột kết hoặc ruột non.
BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm?
Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất!
Máu đen như hắc ín
Thường liên quan đến xuất huyết ở phần trên đường tiêu hóa, như dạ dày, thực quản. Máu ở đây đã tiếp xúc với dịch vị dạ dày, bị oxy hóa và chuyển sang màu đen.
Việc đi nặng ra máu tươi thường gây hoang mang, khiến người bệnh lo sợ mắc các bệnh nguy hiểm.
Nhưng trên thực tế, tình trạng này có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý đường tiêu hóa phổ biến như: Trĩ, táo bón kéo dài và đều có cách điềutrị hiệu quả.
2. Nguyên nhân xảy ra tình trạng đi nặng ra máu tươi
Tình trạng đi nặng ra máu tươi có thể do một số nguyên nhân dưới đây:
Đi nặng ra máu tươi do bệnh trĩ
Một chứng bệnh khá phổ biến, việc đi cầu ra máu tươi sẽ nghĩ ngay đến là bị trĩ.
Biểu hiện của bệnh lý này là xuất hiện máu tươi lẫn trong phân, dính trên giấy hoặc tia máu ở thành bồn cầu.
Bệnh trĩ hình thành là do đám rối tĩnh mạch xung quanh hậu môn phì đại quá mức. Trĩ phát triển khá phổ biến ở mọi lứa tuổi với nhiều dạng khác nhau: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp và theo từng cấp độ.
Những người có đặc thù công việc phải đứng hoặc ngồi quá lâu, bị táo bón, phụ nữ mang thai, dân văn phòng, chế độ ăn cay nóng… sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.
Ngoài triệu chứng đi nặng ra máu tươi, người bệnh còn có các triệu chứng khác kèm theo như:
+ Sa búi trĩ
+ Đau rát hậu môn khi đại tiện
+ Ngứa quanh hậu môn
+ Nứt hậu môn, áp xe hậu môn
[TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sỹ chuyên khoa để nhận những lời khuyên hữu ích qua khung chat bên dưới!]
Polyp đại tràng, trực tràng
Polyp đại tràng, trực tràng là những khối u lành tính tại niêm mạc đại, trực tràng. Bệnh lý này thường không có biểu hiện lâm sàng mà chỉ có thể phát hiện thông qua nội soi.
Đại tiện ra máu tươi có thể là dấu hiệu cảnh báo Polyp đại, trực tràng. Vì vậy, khi xuất hiện triệu chứng này, người bệnh nên đến gặp bác sĩ kịp thời để tránh ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Táo bón là nguyên nhân thường gặp
Tình trạng táo bón kéo dài cũng là nguyên nhân gây đi cầu ra máu.
Táo bón khiến cho người bệnh khi đi đại tiện phải dùng lực mạnh đẩy phân ra ngoài, tạo một lực ma sát lớn cho thành hậu môn gây trầy xước và chảy máu.
Bệnh nhân bị táo bón có thể dính máu bên ngoài khuôn phân hoặc cuối bãi, lượng máu này nhiều hay ít còn phụ thuộc vào tình trạng tổn thương ống hậu môn.
Táo bón kéo dài cũng là nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ nếu ko khắc phục sớm.
Nứt hậu môn khiến đi nặng ra máu tươi
Nứt kẽ hậu môn là hiện tượng nứt rách niêm mạc hậu môn gây đau rát, nhói và chảy máu khi đi đại tiện.
Bệnh lý này thường gặp khi bị táo bón người bệnh rặn dẫn đến rách hậu môn gây đau, chảy máu. Nếu để kéo dài và việc vệ sinh không cẩn thận sẽ gây biến chứng loét và nhiễm khuẩn vùng hậu môn.
Ung thư đại trực tràng
Đại tiện ra máu là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư đại trực tràng sớm. Lượng máu ban đầu thường ít và chảy máu nhiều hơn nếu tế bào ung thư xâm lấn vào đại tràng.
Ngoài ra, người bệnh còn có các triệu chứng khác kèm theo như: đau bụng dưới, chướng bụng, buồn nôn, mất tự chủ trong tiểu tiện,…
Viêm dạ dày ruột
Viêm dạ dày ruột chủ yếu là do vi khuẩn gây ra, chỉ 1 số trường hợp là do virus. Người bệnh bị viêm dạ dày ruột cũng có dấu hiệu điển hình là trong phân có lẫn máu.
Để chữa bệnh lý này, người bệnh cần dùng thuốc kháng virus hoặc kháng sinh tùy thuộc vào loại virus hoặc vi khuẩn gây bệnh và bù đủ lượng chất lỏng.
[Nếu bạn có các triệu chứng kể trên, vui lòng liên hệ qua Hotline: 0866.901.115 để được tư vấn cụ thể hoặc CLICK VÀO KHUNG CHAT DƯỚI ĐÂY]
Viêm túi thừa
Túi thừa được tạo ra khi thành ruột kết phồng lên, thường xuất hiện ở đoạn đại tràng sigma. Trong quá trình tiêu hóa, túi thừa bị cọ xát gây chảy máu và máu sẽ đi ra cùng với phân.
Hiện tượng chảy máu có thể kéo dài liên tục hoặc gián đoạn, nếu không cắt bỏ túi thừa đi thì tình trạng chảy máu và viêm nhiễm vẫn còn tồn tại.
Viêm đại trực tràng
Đại trực tràng là phần cuối ống tiêu hóa, gần với hậu môn nên dễ bị viêm nhiễm và chảy máu.
Nguyên nhân gây viêm có thể do nhiễm nấm, vi khuẩn, hội chứng ruột kích thích, táo bón hoặc quan hệ qua đường hậu môn,…
Chữa viêm đại trực tràng cần kiên trì vì bệnh dễ tái phát. Bệnh nhân có thể cải thiện tình trạng chảy máu bằng cách dùng thuốc và thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt.

3. Khi bị đi ngoài ra máu tươi thì cần làm gì?
Khi phát hiện có máu lẫn trong phân, điều đầu tiên bạn nên làm là theo dõi kỹ các triệu chứng đi kèm.
Mặc dù một số trường hợp đi ngoài xuất hiện máu có thể tự khỏi, nhưng tốt nhất bạn nên cẩn trọng và theo dõi sát sao tình hình.
Nếu nghi ngờ nguyên nhân là do táo bón gây nứt hậu môn, hãy điều chỉnh chế độ ăn uống ngay lập tức.
Hãy tăng cường bổ sung chất xơ từ rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt và uống đủ nước sẽ giúp phân mềm hơn, giảm ma sát và hỗ trợ quá trình đại tiện.
[Được ưu tiên khám ngay mà không phải xếp hàng, Click vào khung chat dưới đây]
Tuy nhiên, nếu tình trạng chảy máu kéo dài, kèm theo các triệu chứng khác như đau bụng dữ dội, sốt, phân đen hoặc có mùi hôi lạ, bạn nên đến ngay cơ sở y tế để được khám và chữa kịp thời.
4. Tình trạng đi nặng ra máu tươi nên đi khám ở đâu?
Khi xuất hiện tình trạng đi ngoài có máu tươi, bệnh nhân không nên chủ quan mà nên đến thăm khám với bác sĩ chuyên khoa, tại các cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán và có phương án hỗ trợ điều trị phù hợp.
Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi hiện là một địa chỉ y tế điều_trị bệnh lý tiêu hóa uy tín được nhiều người lựa chọn với:
Đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm
Dịch vụ khám, tư vấn và chữa bệnh chất lượng, chuyên nghiệp
Hệ thống trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ chẩn đoán và điều_trị hiệu quả
Không gian khám chữa bệnh hiện đại, văn minh, sang trọng và tiệt trùng
Chi phí công khai minh bạch theo tiêu chuẩn của Sở y tế
Thời gian làm việc linh hoạt, thuận tiện cho bệnh nhân trong việc đặt lịch thăm khám
Địa chỉ nằm ở vị trí trung tâm thành phố dễ tìm kiếm, dễ di chuyển
Nếu có triệu chứng bất thường, bạn nên được thăm khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa. Đừng ngần ngại gọi đến hotline 0866.901.115 của phòng khám đa khoa Quảng Ngãi, chúng tôi hỗ trợ giải đáp, tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh bạn đang gặp phải. Thông tin của bạn luôn được bảo mật.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
phòng khám đa khoa quảng ngãi
Địa chỉ: 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi
Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 0866.901.115 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.
Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi: